Nội dung chính

Răng cấm tự rụng: Hậu quả và giải pháp khắc phục tối ưu

Sản phẩm của Nha Khoa Trẻ
Xuất bản: 16/09/2022, Cập nhật lần cuối: 24/06/2025

Răng cấm tự rụng xảy ra do mắc các bệnh lý răng miệng ở giai đoạn nặng, do không điều trị kịp thời nên răng cấm ngày càng yếu, lung lay và gãy rụng không thể phục hồi.

Răng cấm tự rụng có thể xảy ra trong một số trường hợp giai đoạn nặng của bệnh lý răng miệng - Ảnh: BookingCare

Răng cấm tự rụng có thể xảy ra trong một số trường hợp mắc các bệnh lý răng miệng ở giai đoạn nặng. Do không được điều trị kịp thời nên răng cấm ngày càng yếu, lung lay và gãy rụng không thể phục hồi.

Vậy răng cấm tự rụng phải xử lý như thế nào? Giải pháp nào phục hình hiệu quả khi bị mất răng cấm? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

1. Nguyên nhân khiến răng cấm bị lung lay và gãy rụng

Răng cấm hay chính là răng hàm lớn số 6 và số 7, tổng số lượng răng cấm ở cả hai hàm là 8 chiếc chia đều cho 4 góc trên cung hàm.

Đây là những chiếc răng có kích thước lớn, mặt ăn nhai rộng và nhiều hố rãnh có nhiệm vụ nghiền nát thức ăn.

Răng cấm tự rụng thì hầu hết đều xuất phát từ nguyên nhân sau:

Sâu răng có thể khiến răng cấm bị hư, bị gãy rụng

2. Hậu quả nặng nề khi răng cấm bị rụng

Về cơ bản, răng cấm nằm khuất bên trong cung hàm nên không quyết định nhiều đến thẩm mỹ khuôn mặt như các nhóm răng cửa hay răng nanh.

Nhưng ngược lại chúng lại đảm nhận vai trò rất quan trọng trong hoạt động ăn nhai nên nếu mất răng cấm sẽ gây ra nhiều vấn đề răng miệng.

Chính vì những hậu quả ở trên mà việc răng cấm tự rụng phải có biện pháp can thiệp kịp thời, tránh kéo dài tình trạng mất răng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Khi gặp tình trạng răng cấm tự rụng, khách hàng nên đến nha khoa thăm khám để được bác sĩ kiểm tra và đưa ra phương án điều trị phù hợp nhất.

Mất răng cấm sẽ làm các răng xung quanh xô lệch

3. Giải pháp xử lý khi răng cấm tự rụng

Theo các chuyên gia thì ngay sau khi răng cấm tự rụng thì nên phục hình răng càng sớm càng tốt để tránh tình trạng tiêu xương hàm làm việc điều trị phức tạp hơn.

Hiện nay, để phục hình răng cấm bị mất sẽ có 2 phương pháp là làm cầu răng sứ hoặc trồng răng Implant.

Phương pháp được khuyến khích thực hiện để trồng răng cấm là cấy ghép Implant:

Dưới đây sẽ là bảng giá trụ Implant tại Nha khoa Trẻ mà bạn có thể tham khảo:

Trụ Implant

Đơn vị

Mức giá (Đồng)

Trụ Osstem Hàn Quốc

1 trụ

12.000.000

Trụ Dentium Mỹ

1 trụ

15.000.000

Trụ Straumann Mỹ

1 trụ

25.000.000

All – on 4 (bao gồm hàm)

1 ca

150.000.000 – 200.000.000

All – on 6 (bao gồm hàm)

1 ca

180.000.000 – 230.000.000

Ghép xương + mài xương

1 đơn vị

6.000.000

Nâng xoang kín/hở

1 ca

3.000.000 – 5.000.000

Bảng giá răng sứ tại Nha khoa Trẻ bạn đọc có thể tham khảo

Răng sứ thẩm mỹ

Đơn vị

Mức giá (Đồng)

Chụp sứ kim loại thường cr – co

1 răng

1.200.000

Chụp sứ titan

1 răng

2.400.000

Chụp toàn sứ KATANA (Nhật) – BH 7 năm

1 răng

4.000.000

Chụp toàn sứ Ceramill (Đức) – BH 7 năm

1 răng

5.000.000

Chụp toàn sứ HT Smile (Đức) BH 7 năm

1 răng

6.500.000

Chụp toàn sứ Emax – BH 10 năm

1 răng

8.000.000

Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý các trường hợp đã bị tiêu xương hàm do mất răng lâu ngày thì sẽ cần tiến hành nâng xoang hoặc ghép xương. Do đó bạn sẽ cần chuẩn bị thêm một khoản chi phí phụ cho quá trình điều trị này.

Trồng răng Implant là kỹ thuật nha khoa tương đối phức tạp, do đó hãy cân nhắc cho mình một nha khoa uy tín để được thực hiện đúng quy trình, đúng kỹ thuật.

Với bác sĩ giàu kinh nghiệm, thiết bị nha khoa hiện đại thì quá trình trồng răng của bạn sẽ diễn ra suôn sẻ, đảm bảo an toàn và đạt kết quả tối ưu nhất.

Danh mục cẩm nang