Có thể niềng răng 1 hàm được không? Giá bao nhiêu tiền?
Niềng răng thường áp dụng cho cả 2 hàm nhằm đạt hiệu quả tối ưu nhất khắc phục hô, móm,lệch lạc. Vậy niềng răng 1 hàm có được không? Mất bao lâu? Giá bao nhiêu tiền?
Niềng răng chỉnh nha được áp dụng phổ biến trong nha khoa bởi khả năng làm đẹp hàm răng an toàn, hiệu quả. Thông thường, phương pháp này thường được chỉ định niềng răng 2 hàm để đạt hiệu quả cao nhất, điều chỉnh khớp cắn và răng 2 hàm cân đối, đều đẹp. Vậy có trường hợp nào niềng răng 1 hàm được không? Giá bao nhiêu tiền? Hãy cùng tìm hiểu bài biết dưới đây để được giải đáp chính xác nhất.
1. Niềng răng 1 hàm có được không? Có hiệu quả không?
Niềng răng là phương pháp chỉnh nha trong các trường hợp răng hô, móm, răng lệch lạc, sai khớp cắn. Để điều chỉnh được những sai lệch này đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề cao, chuyên sâu chỉnh nha, xác định được chính xác hướng dịch chuyển răng, dự đoán được lộ trình di chuyển cụ thể với từng loại khí cụ chỉnh nha khác nhau.
Niềng răng 1 hàm là trường hợp nắn chỉnh răng hàm trên hoặc hàm dưới thay vì niềng răng 2 hàm. Tuy nhiên, niềng răng 2 hàm được áp dụng phổ biến hơn, kết hợp điều chỉnh 2 hàm cho khớp cắn chuẩn, đảm bảo hiệu quả cao. Vậy niềng răng 1 hàm có được không? Có hiệu quả không?
Nhiều người có hàm răng khuyết điểm, mọc lộn xộn ở 1 hàm trên hoặc dưới nên chỉ muốn niềng răng 1 hàm để tiết kiệm thời gian và chi phí chỉnh nha. Thực tế, cũng có trường hợp thực hiện niềng răng 1 hàm hiệu quả nhưng chỉ chiếm phần ít mà đa số là niềng răng 2 hàm.
Niềng răng 2 hàm không chỉ đơn thuần là khắc phục tình trạng hô, móm, lệch lạc mà còn điều chỉnh chuẩn khớp cắn, cân đối tương quan giữa hai hàm, giúp khuôn mặt hài hòa hơn. Vì vậy, trong nhiều trường hợp răng sai lệch không nên niềng răng 1 hàm mà thực hiện chỉnh nha 2 hàm mới đạt hiệu quả cao và nhanh chóng nhất.
2. Trường hợp nào có thể niềng răng 1 hàm?
Bác sĩ cho biết các trường hợp có thể niềng răng 1 hàm mà vẫn đạt hiệu quả cao như sau:
- Các trường hợp sai lệch răng ở 1 hàm bao gồm răng bị hô nhẹ, khấp khểnh nhẹ,… đồng thời hàm răng còn lại không bị sai khớp cắn, răng đều và ngay ngắn.
- Răng thưa, nhiều kẽ hở lớn ở 1 hàm trên hoặc dưới
- Sai lệch khớp cắn 1 hàm làm ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai thức ăn.
Để biết chính xác trường hợp của mình có thể niềng răng 1 hàm được không thì tốt nhất bạn nên đến trực tiếp nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tư vấn. Bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ đưa ra những chẩn đoán và phương án điều trị tối ưu nhất để đạt kết quả tối ưu.
3. Các phương pháp niềng răng 1 hàm hiệu quả
Dù niềng răng 1 hàm hay 2 hàm đều được thực hiện bởi 3 phương pháp: Niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài sứ và niềng răng trong suốt không mắc cài. Dưới đây là bảng so sánh ưu nhược điểm của các phương pháp niềng răng giúp bạn có lựa chọn đúng đắn nhất.
Niềng răng mắc cài kim loại | Niềng răng mắc cài sứ | Niềng răng trong suốt Invisalign | |
Ưu điểm |
|
|
|
Nhược điểm |
|
|
|
Xem thêm:
Niềng 1 răng lệch có được không?
4. Niềng răng 1 hàm trên, hàm dưới mất bao lâu?
Quá trình niềng răng chỉnh nha thông thường ở các trường hợp răng hô , móm, lệch lạc hay sai khớp cắn thường diễn ra trong khoảng 18 – 24 tháng. Trường hợp răng sai lệch phức tạp thì cần thời gian điều trị dài hơn có thể lên tới 36 tháng. Nhưng nếu có thể thực hiện niềng răng 1 hàm thì thời gian điều trị có thể được rút ngắn hơn vì chỉ khắc phục những sai lệch nhẹ.
Khi thăm khám, bác sĩ sẽ xác định niềng răng 1 hàm mất bao lâu dựa vào tình trạng răng miệng thực tế ở mỗi người. Lúc này, cần phải có 1 phác đồ điều trị với lộ trình dịch chuyển răng cụ thể để dự tính được khoảng thời gian niềng răng chính xác nhất. Đồng thời bác sĩ phải có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm mới thực hiện các kỹ thuật chỉnh nha hiệu quả, không bị sai lệch làm mất thêm thời gian chỉnh nha.
5. Giá niềng răng 1 hàm bao nhiêu tiền?
Niềng răng 1 hàm giá bao nhiêu tiền phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp niềng răng, tình trạng răng lệch lạc của bạn,… Niềng răng kim loại bao nhiêu tiền thì chi phí niềng răng trọn gói là 25 triệu đồng, còn đối với niềng răng mắc cài sứ thì có giá là 45 triệu đồng/2 hàm. Phương pháp niềng răng cuối cùng là niềng răng trong suốt có mức chi phí khá cao là 80 – 140 triệu đồng cho cả 2 hàm răng. Niềng răng 1 hàm sẽ có mức giá rẻ hơn 2 hàm nhưng không hẳn là bằng 1 nửa mức giá trọn gói.
Tưởng chừng như niềng răng 1 hàm tiết kiệm được một mức chi phí chỉnh nha đáng kể, nhưng thực tế niềng răng 1 hàm khó đạt hiệu quả như mong muốn. Bởi khi nắn chỉnh răng hay khớp cắn ở 1 hàm duy nhất rất dễ dẫn đến tình trạng lệch lạc, mất cân đối với hàm răng còn lại.
Việc này sẽ làm bạn mất thêm một khoản chi phí không nhỏ để tiếp tục niềng răng, thậm chí là điều chỉnh những sai lệch phức tạp hơn nữa do chỉnh nha 1 hàm gây ra. Vì vậy, khi thăm khám tại nha khoa bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng và đưa ra phương án điều trị hiệu quả nhất, nếu bác sĩ đã chỉ định niềng răng 2 hàm thì bạn cũng đừng quá cố chấp với phương pháp niềng răng 1 hàm.
Tuy nhiên, khi niềng răng 2 hàm bạn lại lo lắng về mức chi phí niềng răng cao hơn, đây có thể là áp lực đối với nhiều người khi thực hiện niềng răng. Nhưng đối với khách hàng Nha khoa Trẻ, việc niềng răng 2 hàm sẽ rất nhẹ nhàng với chính sách niềng răng trả góp 0% cùng nhiều ưu đãi khác về giá.
6. Niềng răng đạt kết quả tối ưu khi nắn chỉnh 2 hàm
Sau đây là những hình ảnh trước và sau niềng răng của khách hàng Nha khoa Trẻ. Thông qua đó, bạn sẽ nhận thấy được tầm quan trọng của việc kết hợp niềng răng 2 hàm thay vì niềng 1 hàm với nhiều rủi ro khó tránh khỏi.
Thay vì niềng răng 1 hàm mới mức chi phí thấp nhưng lại có nhiều nguy cơ tiềm ẩn, tại sao bạn không thực hiện niềng răng 2 hàm với hình thức thanh toán trả góp từng tháng không lãi suất. Để hiểu hơn về chính sách niềng răng của phòng khám Nha khoa Trẻ hãy liên hệ số hotline 0963 333 844 hoặc đến trực tiếp phòng khám để được tư vấn cụ thể.
Thông báo
Nội dung thông báo…
Danh mục cẩm nang
- Tin tức
- Tư vấn chỉnh nha
- Tư vấn răng sứ thẩm mỹ
- Tư vấn trồng răng
- Tư vấn nha khoa trẻ em
- Nha khoa tổng quát
- Răng hô vẩu
- Răng móm
- Răng khôn
- Cầu răng sứ
- Trồng răng
- Răng đau buốt
- Trám răng
- Sâu răng
- Chăm sóc răng cho bé
- Viêm lợi
- Làm trắng răng
- Cạo cao răng
- Hàm răng
- đánh răng
- X-quang răng
- Tụt lợi
- điều trị tủy
- Răng trẻ em
- Hàm răng xấu
- Súc miệng
- Bệnh răng miệng
- Máy móc
- Chỉnh nha mắc cài
- Răng thưa
- Răng cấm
- Chăm sóc răng miệng
- Chỉnh nha cho bé
- Nhổ răng sữa
- Mất răng
- Implant
- Sai khớp cắn
- Răng sứ
- Chỉnh nha
- Nhổ răng
- Chỉnh nha trong suốt
- Dán sứ
- Mọc răng sữa
- Trẻ thay răng
- Hàm giả tháo lắp
- Công nghệ nha khoa